Chọn Bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA - Chọn làm đẹp an toàn
SIÊU SALE HỦY DIỆT: MUA 1 TẶNG 1 - TẶNG VÀNG 9999
THÁNG 6 RỰC RỠ, BÙNG CHÁY HẾT CỠ - ĐẾN MEDIKA NHẬN QUÀ “SIÊU KHỦNG”
Hè đẹp rực rỡ - Ưu đãi hết cỡ
LỄ LỚN - ƯU ĐÃI LỚN: MEDIKA TẶNG QUÀ GIÁ TRỊ “KHỦNG”

    Đặt lịch Tư vấn
    miễn phí cùng bác sĩ

    Nâng ngực bị bầm tím có sao không? Cách chăm sóc

    Sau nâng ngực bị bầm tím có sao không? Hiện tượng xuất huyết hình thành các khối máu tụ là nguyên nhân, sẽ tan hết trong 2 - 3 tuần. Điều này là bình thường sau đại phẫu.

    Nâng ngực cấy ghép túi độn là một ca đại phẫu. Vì thế, nó có mức độ xâm lấn tổn thương mô ngực nhất định. Hiện tượng vết mổ chảy dịch, vùng lân cận xuất hiện vết bầm tím là lẽ thường, không sao cả. Vùng ngực bị bầm do tụ máu, sau 2 - 3 ngày chúng sẽ dần tan; vết bầm tím cũng mờ dần, sau 2 - 3 tuần thì hết hẳn.

    HẬU PHẪU NÂNG NGỰC BỊ BẦM TÍM CÓ SAO KHÔNG?

    Hiện tượng này cũng xuất hiện ở các ca phẫu thuật mức độ đại phẫu khác. Đây là hệ quả thường thấy trong y khoa, bác sĩ cũng sẽ thực hiện một số cách để xử lý an toàn.

    Nâng ngực bị bầm tím có sao không?

    NGUYÊN NHÂN NÂNG NGỰC BỊ BẦM TÍM

    Ngoài lý do là phản ứng tự nhiên của cơ thể, mức độ và phạm vi bầm còn phụ thuộc vào:

    • Tay nghề của bác sĩ phẫu thuật: Mức độ xâm lấn tổn thương mô ngực nhiều hay ít.
    • Cơ địa: Người dễ bị bầm sẽ có vết bầm to hơn, nhiều hơn.
    • Xử lý và băng bó vết mổ hậu phẫu: Không kỹ, quấn băng quá chặt,...
    • Quá trình chăm sóc và nghỉ dưỡng hậu phẫu sai cách

    Trong quá trình hồi phục, khu vực vết mổ rất dễ tổn thương, dễ dàng bị bầm thêm nếu có va chạm mạnh. Ăn uống, kiêng cử, vận động sai cách cũng dễ khiến ngực bị bầm tím lâu hoặc nặng hơn.

    CÁCH GIẢM BẦM TÍM LÀM VẾT BẦM MAU TAN

    Tương ứng với các nguyên nhân kể trên, ta sẽ có cách giảm thiểu tình trạng nâng ngực bị bầm tím cũng như mau tan, vết thương mau lành hơn. Cụ thể:

    • Chọn bác sĩ có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm, danh tiếng tốt, có tâm.
    • Nên đi nâng ngực ở bệnh viện thẩm mỹ có tên tuổi tốt trong nhiều năm hoặc phòng khám uy tín.
    • Điều dưỡng thật tốt trong giai đoạn hậu phẫu. Tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc kiêng cử.
    • Ăn uống, sinh hoạt, vận động theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tái khám định kỳ đúng ngày.

    Về nguyên nhân cơ địa, chúng ta không thể làm gì hơn. Tuy nhiên, trong buổi hẹn tư vấn đầu tiên, hãy nói rõ với bác sĩ về tình trạng đặc biệt của bản thân nếu có.

    ⇒ Tìm hiểu thêm về: Treo sa trễ.

    Nâng ngực bị bầm tím không sao khi MEDIKA chăm sóc thật kỹ

    PHẪU THUẬT NÂNG NGỰC TẠI MEDIKA BỊ BẦM TÍM CÓ SAO KHÔNG?

    Nguyên nhân rất đơn giản: AN TOÀN là điểm mạnh ở bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA trong nhiều năm qua.

    Trường hợp khách có cơ địa dễ tụ máu, dễ bầm tím, bác sĩ sẽ kiểm tra và suy xét rất kỹ; giải pháp tương ứng sẽ có ngay sau đó. Ngoài ra, dịch vụ phẫu thuật cấy ghép túi nâng ngực tại MEDIKA sẽ:

    • Giảm mức độ xâm lấn, giảm thiểu tổn thương mô ngực: Vết thương mau lành, ít chảy dịch cũng ít bị bầm. Thời gian hồi phục ngắn lại.
    • Kinh nghiệm nhiều năm trong việc chăm sóc vết mổ, băng bó và điều dưỡng hậu phẫu
    • Sử dụng thuốc đặc hiệu giảm đau, giảm viêm sưng, giảm tụ máu bầm.
    • Hướng dẫn thực hiện một số liệu pháp trị liệu vật lý giúp mau tan vết bầm ở ngực.
    • Trường hợp cơ địa quá dễ tụ máu khiến tỷ lệ rủi ro ở mức quá cao: MEDIKA sẽ khuyên khách tạm dừng ý định nâng ngực.

    ⇒ Tìm hiểu thêm về: Nâng ngực giá bao nhiêu?

    Nội dung "nâng ngực bị bầm tím có sao không" của MEDIKA dựa trên tiêu chí LÀM ĐẸP AN TOÀN ! Điều này cũng gián tiếp trả lời cho câu hỏi "Nâng ngực ở đâu an toàn" mà nhiều bạn luôn đắn đo.

    Mong rằng bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA đã đem đến thông tin hữu ích cho chị em! Nếu bạn còn thắc mắc nào khác thì có thể liên hệ với chúng tôi qua:

    Xin cám ơn!

    To top