Chọn Bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA - Chọn làm đẹp an toàn
SIÊU SALE HỦY DIỆT: MUA 1 TẶNG 1 - TẶNG VÀNG 9999
THÁNG 6 RỰC RỠ, BÙNG CHÁY HẾT CỠ - ĐẾN MEDIKA NHẬN QUÀ “SIÊU KHỦNG”
Hè đẹp rực rỡ - Ưu đãi hết cỡ
LỄ LỚN - ƯU ĐÃI LỚN: MEDIKA TẶNG QUÀ GIÁ TRỊ “KHỦNG”

    Đặt lịch Tư vấn
    miễn phí cùng bác sĩ

    Nâng mũi không bọc đầu mũi có sao không?

    Khi hỏi nâng mũi không bọc đầu mũi có sao không thì câu trả lời sẽ là rủi ro. Chỉ vài trường hợp đặc biệt có thể không cần bọc sụn đầu mũi.

    Một số nơi gọi là phẫu thuật nâng mũi không xương. Sụn tự thân hoặc silicone bọc đầu mũi sẽ không được thực hiện. Thay vào đó, bác sĩ sẽ dùng kỹ thuật tạo hình và xử lý mô mềm để thay thế.

    Phân biệt nâng mũi bọc sụn và phương pháp nâng mũi sụn tự thân từ Bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA

    NHỮNG HẠN CHẾ KHI NÂNG MŨI KHÔNG BỌC ĐẦU MŨI

    Thực tế trong quá khứ cho thấy việc này có những hạn chế và rủi ro đáng kể. Một số điểm quan trọng cần lưu ý:

    1. Kết quả tùy thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của bác sĩ. Rất ít người có thể cho kết quả an toàn và như ý.
    2. Khả năng thay đổi hạn chế: Khi so với phẫu thuật nâng mũi bọc sụn. Khi cần chỉnh sửa một số điểm cụ thể của mũi, phương pháp này có thể không phù hợp.
    3. Thời gian phục hồi: Ngắn hơn so với việc có bọc đầu mũi. Tuy nhiên, bạn vẫn cần dành thời gian để hồi phục và tuân thủ hướng dẫn chăm sóc sau phẫu thuật của bác sĩ.
    4. Rủi ro và biến chứng: Tiềm ẩn như với mọi ca phẫu thuật khác. Bao gồm sưng, đau, mất cảm giác, xuất huyết, nhiễm trùng, sẹo; hoặc kết quả không như mong đợi.

    Quan trọng hơn, tình trạng mũi cụ thể của bạn sẽ quyết định nâng mũi không bọc đầu mũi có sao không. Điều này cần được đánh giá bởi một bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ mũi. Bạn nên đến MEDIKA để được tư vấn và đánh giá chi tiết.

    ⇒ Tìm hiểu thêm về: Nâng mũi S line.

    Những lưu ý khi mới nâng mũi bọc sụn từ Bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA

    NHỮNG RỦI RO KHI NÂNG MŨI KHÔNG BỌC SỤN

    Chúng vẫn có thể xảy ra khi đầu mũi được bọc sụn. Tuy nhiên, khi không bọc đầu mũi, các rủi ro này sẽ dễ xuất hiện hơn. Bao gồm:

    1. Bóng đỏ đầu mũi: Xảy ra khi có sự tăng lưu lượng máu đến khu vực đầu mũi. Điều này có thể gây ra một vết bầm tím hoặc đỏ tại vùng đầu mũi. Trong hầu hết các trường hợp, bóng đỏ đầu mũi chỉ là tạm thời và sẽ tự hết sau vài tuần. Trong một số trường hợp hiếm, nó có thể kéo dài hoặc cần can thiệp y tế.
    2. Thủng đầu mũi: Đây là một biến chứng nghiêm trọng hơn. Khi da và mô mềm trên đầu mũi bị sụn nhân tạo xuyên thủng và lộ ra bên ngoài. Nó có thể xảy ra trong quá trình phẫu thuật; hoặc sau đó do các vấn đề với vết mổ. Can thiệp y tế để khâu lại và sửa vết thủng là bắt buộc.
    3. Lộ sụn bên trong: Nếu da và mô mềm trên đầu mũi không được đóng kín; hoặc có biến chứng khi vết thương đang lành. Điều này có thể khiến kết quả thẩm mỹ mũi không như mong muốn. Nó có thể cần can thiệp y tế để sửa chữa.

    Để giảm thiểu các rủi ro trên, quan trọng là chọn một cơ sở thẩm mỹ uy tín. Bác sĩ thẩm mỹ có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm trong phẫu thuật nâng mũi.

    ⇒ Tìm hiểu thêm về: Nâng mũi sụn sườn.

    Cách giúp mũi nhanh lành sau nâng mũi bọc sụn từ Bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA

    Bạn vẫn còn thắc mắc khác về việc nâng mũi không bọc đầu mũi có sao không? Hoặc muốn biết giá nâng mũi hiện tai? Hãy liên hệ với bệnh viện thẩm mỹ MEDIKA để được tư vấn kỹ hơn qua các kênh sau:

    Chúc bạn mau chóng có một chiếc mũi cao đẹp như ý!

    To top